↑ ↓
  1. VNVAPEPOD4
    Offline

    VNVAPEPOD4 Thành viên chính thức

    Tham gia ngày:
    26/6/24
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Nơi ở:
    HCM
    Điện thoại:
    0971829269
    Theo TS.BS Lê Thị Thu Hương – Khoa Nhi – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, trẻ hít phải khói thuốc lá thụ động sẽ dễ mắc các bệnh liên quan đến hệ hô hấp viêm phế quản, viêm phổi, ho và khò khè, hen suyễn và các bệnh lý khác như nhiễm trùng tai. Khói thuốc lá cũng là một trong những nguyên nhân gây nên hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh. “Đặc biệt những trẻ mắc bệnh hen suyễn, nếu thường xuyên phải tiếp xúc với khói thuốc lá thì tăng nguy cơ bị kháng thuốc điều trị bệnh hen. Những trẻ trong gia đình có người hút thuốc đòi hỏi nhiều chăm sóc y tế hơn và nguy cơ lên cơn hen cấp tăng gấp 2 lần, số lần phải nhập viện để điều trị cơn hen cũng nhiều hơn so với trẻ sống trong gia đình không có người hút thuốc.” – BS Thu Hương nhấn mạnh.
    Đột tử ở trẻ em là tình trạng trẻ em chết một cách đột ngột, không được dự báo, không có một nguyên nhân cụ thể, tình trạng này vô cùng nguy hiểm. Trong một đánh giá về hút thuốc lá thụ động và trẻ em đã chỉ ra rằng việc hít khói thuốc lá là nguyên nhân làm tăng nguy cơ đột tử ở trẻ em gấp ba lần. Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng trẻ em sống trong những gia đình có người hút thuốc thì có nguy cơ đột tử tăng gấp đôi.
    Tinh dầu thơm giúp cải thiện không khí <Bạn vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem được nội dung này!>

     
    Bệnh não mô cầu là một căn bệnh đặc biệt nguy hiểm với trẻ, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi. Tuy dưới tỷ lệ tử vong ở trẻ mắc bệnh này là dưới 5%, nhưng có đến tới 16% trẻ sẽ phải đối diện với những hậu quả nặng nề về thể chất và tâm thần. Nhóm trẻ có mẹ hút thuốc lá hoặc bị phơi nhiễm thường xuyên trong môi trường thuốc lá có nguy cơ đặc biệt cao mắc phải bệnh não mô cầu. Một báo cáo dựa trên 61 nghiên cứu cho thấy tiếp xúc với khói thuốc lá trong nhà tăng gấp đôi nguy cơ bị não mô cầu, với những rủi ro lớn nhất được tìm thấy ở trẻ dưới 5 tuổi và những trẻ có mẹ hút thuốc trong thời kỳ sau sinh.

    Hút thuốc thụ động là tình trạng người không hút thuốc hít thở khói thuốc lá từ môi trường xung quanh, bất kể là khói từ điếu thuốc đang cháy hay khói nhả ra từ người hút. Hút thuốc lá thụ động gây ra những vấn đề sức khỏe tương tự như hút thuốc chủ động.

    Qua các xét nghiệm, con bị nhiễm lao phổi, phải điều trị theo phác đồ. Bác sĩ hỏi trong gia đình có ai hút TL không thì có ông nội và ba bé hút nên bé bị viêm đường hô hấp tái đi tái lại nhiều lần”.
    Tinh dầu thơm giúp cải thiện không khí <Bạn vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem được nội dung này!>

     
    Nhiều trẻ em như con chị Ng. do bị hút TL thụ động từ những người thân trong gia đình dẫn đến bị viêm đường hô hấp phải dùng kháng sinh điều trị.

    Trong gia đình không có ai hút thuốc lá nhưng mỗi khi được bố mẹ đưa đến những nơi công cộng hoặc quán cà phê, hàng ăn… bé Cún và bé Tít ở Hà Nội khó tránh khỏi việc hít phải khói thuốc lá. Mặc dù không ở quá gần với người hút thuốc nhưng chỉ cần ngửi thấy khói thuốc thoảng qua cũng làm các bé cảm thấy khó thở, ngứa họng, ho...
    Tinh dầu thơm giúp cải thiện không khí <Bạn vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem được nội dung này!>

     
    [​IMG]
    Đã được thầy cô ở trường dạy về tác hại của thuốc lá nên các bé đều hiểu rằng khói thuốc gây ô nhiễm môi trường và khi đến những nơi công cộng thì không nên ở gần hoặc cùng chỗ với người hút thuốc. Tuy nhiên, ở những nơi chật hẹp thì khó có thể thực hiện được điều đó. Vì vậy, các bé luôn mong muốn được hít thở bầu không khí trong lành, không có khói thuốc lá.
    Nhiều người thường cho rằng, chỉ cần không hút thuốc lá trước mặt trẻ em hoặc không hút trong nhà thì không ảnh hưởng đến trẻ. Tuy nhiên, BS Thu Hương cho hay, khói thuốc lá có thể tồn tại trong không khí, vương trên rèm cửa, đồ nội thất, quần áo…ngay cả khi không còn nhìn thấy hoặc ngửi thấy được. Hoặc sau khi hút thuốc mà cha mẹ, người lớn trực tiếp trò chuyện, ôm ấp bé thì khói thuốc trong hơi thở có thể phả vào em bé, khiến bé hít phải và nhiễm độc.

    Để bảo vệ trẻ, BS Lê Thị Thu Hương khuyên các bậc cha mẹ nên giữ cho trẻ hạn chế tiếp xúc với khói thuốc lá . Khi cho trẻ ra ngoài hoặc các địa điểm công cộng, nên đưa trẻ đến những nơi có không gian thoáng rộng, không nên đưa trẻ đến những nơi mà có người hút thuốc. Các thành viên trong gia đình nếu đã hút thuốc thì nên giảm dần lượng thuốc hút mỗi ngày và tiến tới bỏ hẳn để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

     

Chia sẻ trang này

Google+